[English below]
Những gánh hàng rong từ lâu đã là nét văn hóa đặc trưng của người Việt.
“Gánh” là một công cụ có 2 đầu được nối lại với nhau bằng thanh tre để chất hàng và di chuyển hàng hóa, người ta dùng vai để gánh.
“Rong” có nghĩa là rong ruổi, đi nhiều nơi, không có một điểm đến nhất định.
Gọi là gánh hàng rong là bởi thời xưa những người bán hàng thường bỏ hàng vào quang gánh và đi rong ruổi khắp các ngỏ hẻm để rao và bán hàng, ở đâu có người mua thì họ dừng lại, lấy hàng bán cho khách sau đó đi tiếp. Những tiếng rao để chào hàng cũng là một nét đặc trưng của hàng rong, mỗi người bán hàng sẽ có cho mình một tiếng rao riêng cho mặt hàng mình bán để thông báo cho khách hàng về sự xuất hiện của mình.
Những tiếng rao lớn lên cùng với bao thế hệ người Việt như: “Bánh mì Sài Gòn, đặc biệt thơm ngon, 5 ngàn một ổ” hay “mài dao mài kéo đây”, tất cả đã tạo nên một nét văn hóa độc đáo trong đời sống người dân Việt Nam.
Không ai biết những gánh hàng rong đầu tiên có từ bao giờ nhưng nét tiếp thị độc đáo ấy vẫn tồn tại đến ngày nay mặc cho sự xâm chiếm ồ ạt bởi thị trường thương mại điện tử.
Hãy đến với Vietnamese Language Studies ngay hôm nay để không chỉ học tiếng Việt mà còn cả văn hóa, truyền thống, ẩm thực, con người và rất nhiều điều thú vị khác của Việt Nam. Vietnamese Language Studies (VLS) là một trong những trung tâm hàng đầu tại Thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn) trong lĩnh vực giảng dạy tiếng Việt và văn hoá Việt cho người nước ngoài và Việt Kiều.
—————-
The cart street vendors have been a typical culture feature of Vietnam.
“Gánh” is a tool with two ends connected by a bamboo stick to load and move goods, people use their shoulders to carry it.
“Rong” means going around without a certain destination.
The vendors used to put their goods in the “gánh” and going around through the alleys to advertise and sell their products, mostly food. They would stop at the place where there’s someone want to buy their goods.
Street vendors are also characterized by the sales pitches of sellers, each vendor will have his/her own unique callout for the item they sell to notify customers of the arrival of his/her cart.
There are many callouts go with generations of Vietnamese people such as: “Bánh mì Sài Gòn, đặc biệt thơm ngon, 5 ngàn một ổ” or “mài dao mài kéo đây”.
Despite the development of e-commerce market, street vendors have always played an important role in the daily life of Vietnamese people until now.
Join Vietnamese Language Studies (VLS) today to not only learn Vietnamese language but also Vietnamese culture, traditions, history, cuisine, people and many other interesting aspects of Vietnamese. As a leading Vietnamese language center in Ho Chi Minh City (Saigon), we offer a wide selection of personalized online and in-person Vietnamese language lessons ranging from beginner to advanced levels. Contact us today to not only learn more about our Vietnamese programs but also join our community of expatriates, businesses, organizations, international students, travelers, overseas Vietnamese and local Vietnamese.